NGUYÊN LÝ ĐO OTDR

- Tin tức
NGUYÊN LÝ ĐO OTDR
Máy đo cáp quang OTDR (viết tắt của từ: Optical Time-Domain Reflectometer ) là một thiết bị quang tử dùng để kiểm tra xác định đặc tính của sợi cáp quang. Máy đo OTDR bơm vào sợi cáp quang cần kiểm tra một dòng xung ánh sáng, xung ánh sáng này chạy dọc trong sợi quang khi gặp điểm lỗi nó sẽ phản xạ trở lại, tại điểm cuối của sợi một số phản xạ trở lại một số phóng ra khỏi sợi, tín hiệu phản xạ trở lại sẽ sẽ bị thay đổi về lượng xung, căn cứ về thay đổi lượng xung này kết hợp với chiều dài ánh sáng phát và thời gian phát xung thiết bị này sẽ xác định được thông số suy hao và chiều dài sợi. Phương án này cũng giống với máy đo TDR (Time-Domain Reflectometer) ở cáp đồng, nhưng ở cáp đồng là thay đổi về trở xuất. Máy đo OTDR thường được sử dụng để mô tả đặc tính của suy hao và độ dài của cáp quang như xác định chiều dài sợi cáp quang, suy hao trên toàn bộ tuyến quang, suy hao điểm nối, đầu nối, adaptor quang, tìm ra điểm đứt sợi quang trên tuyến

1. Tán xạ Rayleigh

Nguyên lý đo OTDR

2. Ảnh hưởng của tán xạ ngược

Nguyên lý đo OTDR

3. Phản xạ Fresnel

Nguyên lý đo OTDR

4. Sơ đồ khối thiết bị đo OTDR

Nguyên lý đo OTDR

5. Kiểm tra các mạng cáp sợi quang

Nguyên lý đo OTDR

6. Vị trí cuối sợi quang

Nguyên lý đo OTDR

7. Ghép nối sợi quang

Nguyên lý đo OTDR

8. Vị trí sự kiện phản xạ

Nguyên lý đo OTDR

9. Vị trí sự kiện không phản xạ

Nguyên lý đo OTDR

10. Các phép đo khoảng cách

Nguyên lý đo OTDR

11. Vận hành OTDR (1): Dải động

Nguyên lý đo OTDR

12. Vận hành OTDR (2): Các vùng chết

Nguyên lý đo OTDR

13. Vận hành OTDR (3): Vùng chết sự kiện

Nguyên lý đo OTDR

14. Vận hành OTDR (4): Vùng chết suy hao

Nguyên lý đo OTDR

15. Ảnh hưởng của các bước sóng

Nguyên lý đo OTDR

16. Ảnh hưởng của độ rộng xung

Nguyên lý đo OTDR

17. Ảnh hưởng của việc tính trung bình trong dải động

Nguyên lý đo OTDR

18. Ảnh hưởng của hiện tượng bóng ma (Ghosts)

Nguyên lý đo OTDR

Bóng ma:

  • Tăng 2 lần khoảng cách sự kiện

  • Hiện tượng bóng ma không phải sự kiện của tuyến quang

Giải pháp

  • Sử dụng chế độ xác định bóng ma từ OTDR

  • Thêm 1 sợi quang vào trước sợi quang kiểm tra để loại xung bóng ma

19. Cáp thử

  • Tác dụng 

    • Đưa thiết bị OTDR ra khỏi vùng chết

    • Kiểm tra chất lượng của connector đầu tiên

  •  Phương pháp

    • Đưa cáp thử vào giữa thiết bị đo OTDR và sợi quang cần đo

  • Yêu cầu

    • Sử dụng cùng loại sợi quang như kiểm tra

    • Đảm bảo tốt chất lượng cáp thử

    • Kiểm tra chất lượng các đầu nối:

    •  Bằng thiết bị đo phản xạ

    •  Soi đầu quang….

20. Ví dụ về suy hao

  • Suy hao 0.2 dB/km cho sợi quang SM tại 1550nm

  • Suy hao 0.35 dB/km cho sợi quang SM tại 1310nm

  • Suy hao 1 dB/km cho sợi quang MM tại 1300nm

  • Suy hao 3 dB/km cho sợi quang MM tại 850nm

  • Suy hao 0.05 dB cho 1 mối hàn hồ quang

  • Suy hao 0.1 dB cho 1 mối hàn cơ khí

  • Suy hao 0.2 – 0.5 dB cho 1 cặp ghép nối connector

  • Suy hao 3.5 dB cho 1 tới 2 bộ chia quang (3 dB chia quang và thêm suy hao 0.5 dB).

 

 

 


Đánh giá - Bình luận
Nhận xét đánh giá (có 1 bình luận và đánh giá)

Discount Fluoxetine Price Shop RAPPYQUEERMA [url=https://bansocialism.com/]cialis online[/url] VefeMopy Levitra Information

Trả lời.
Nhấn vào đây để đánh giá
Sản phẩm liên quan
0.92185 sec| 2137.633 kb